Tại Việt Nam, hệ thống pháp luật về thuế nhìn chung còn quá non trẻ, do đó để đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ về pháp luật quản lý thuế.
(ảnh Internet)
Luật quản lý thuế 2012
1. Phạm vi điều chỉnh
Luật này quy
định việc quản lý các loại thuế, các khoản thu khác thuộc ngân hàng nhà nước.
2. Đối tượng áp dụng
Người nộp thuế gồm
a) Tổ chức, hộ gia đình, hộ kinh doanh, cá
nhân nộp thuế theo quy định pháp luật về thuế;
b) Tổ chức, hộ gia đình, hộ kinh doanh,
cá nhân nộp các khoản thu khác thuộc ngân sách nhà nước;
c) Tổ chức cá nhân khấu trừ thuế.
Cơ quan quản lý thuế bao gồm:
a) Cơ chế thuế bao gồm Tổng cục Thuế, Cục
thuế, Chi cục Thuế, Chi cục Thuế khu vực;
b) Cơ quan hỏi quan bao gồm Tổng cục Hải
quan, Cục Hải quan, Cục kiểm tra theo thông quan, Chi cục Hải quan.
c) Công chức quản lý thuế bao gồm công chức thuế, công chức hải
quan.
d) Cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân khác có liên quan.
3. Nội dung quản lý thuế
a) Đăng ký thuế, khai thuế, nộp thuế, ẩn định
thuế.
b) Hoàn thuế, miễn thuế, giảm thuế, không
thu thuế.
c) Khoanh tiền thuế nợ; xóa nợ tiền thuế,
tiền chậm nộp, tiền phạt; miễn tiền chậm nộp, tiền phạt; không tính tiền chậm
nộp; gia hạn nộp thuế; nộp dần tiền thuế nợ.
d) Quản lý thông tin người nộp thuế.
e) Quản lý hóa đơn, chứng từ.
f) Kiểm tra thuế, thanh tra thuế và thực
hiện biên pháp phòng, chống, ngăn chặn vi phạm pháp luật về thuế.
g) Cưỡng chế thi hành quyết định hành chính
về quản lý thuế.
h) Xử phạt vi phạm hành chính về quản lý
thuế.
i) Giải quyết khiếu nại, tố cáo về thuế.
k) Hợp tác quốc tế về thuế.
l)
Tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế.