Hotline: 098.203.3335
TRANH TỤNG - TỐ TỤNG HÌNH SỰ - DÂN SỰ - HÀNH CHÍNH - ĐẤT ĐAI - HÔN NHÂN GIA ĐÌNH
 

ĐOÀN LUẬT SƯ THÀNH PHỐ HÀ NỘI
CÔNG TY LUẬT TNHH QUỐC TẾ HỒNG THÁI VÀ ĐỒNG NGHIỆP


Trụ sở chính:
Trụ sở chính: 38LK9, Tổng cục V, Bộ Công an, Tân Triều, Hà Nội

098 203 3335 (24/7)
luathongthai@gmail.com

Một số vấn đề cần lưu ý trong quá trình mua bán chuyển nhượng QSDĐ

(Số lần đọc 2185)
Chào các bạn đã quay trờ lại với luật HILAP. Chắc hẳn chúng ta cũng không còn xa lạ gì với Việc mua bán chuyển nhượng QSDĐ. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện nó vẫn còn có một số vướng mắc nhất định. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu nhé
I. Căn cứ pháp lý
- Luật đất đai 2013
- Nghị định 43/2014/NĐ-CP
II. Nội dung tư vấn
Mua bán chuyển nhượng đất đai luôn diễn ra hằng ngày trong cuộc sống của chúng ta. Với kinh nghiệm là những người trong lĩnh vực này. Hôm nay, chúng tôi sẽ cùng chia sẻ với các bạn mốt số lưu ý trong quá trình mua bán, chuyển nhượng QSDĐ.
Vấn đề chúng toi đưa ra đầu tiên là hợp đồng đặt cọc:
1. Hợp đồng đặt cọc
Với những người mua bán đất thường xuyên chắc hẳn họ không còn xa lạ gì với hợp đồng đặt cọc. Thường hợp đồng đặt cọc các bên sẽ viết tay một cách đơn giản và bị sơ sài về quyền và nghĩa vụ càng bên do đó khi có tranh chấp các bên sẽ có nhiều vấn đề càng phải giải quyết
Lưu ý khi làm hợp đồng đặt cọc:
- Soạn thảo bản word và dùng bản in
- Cho các bên ký và lăn tay
- Nhờ bạn bè, người thân hoặc công ty luật tư vấn một số điều khoản trong hợp đồng ví dụ như bồi thường, phạt vi phạm, quyền và nghĩ vụ các bên,....
- Hợp đồng cần có thhoong tin các bên và đối tượng hợp đồng kèm theo. 
- Hợp đòng nên có khoảng 02 người làm chứng
- Hợp đòng được lập thành 04 bản. Mỗi bên giữ 01 bản
2. Hợp đồng chuyển nhượng
 Hợp đồng đặt cọc là nền tảng của hợp đồng chuyển nhượng. Sau khi đặt cọc thì khoảng 10-15 ngày sau các bên sẽ chuẩn bị đầy đủ giấy tờ đển tiến hành công chứng hợp đồng chuyển nhượng. Mẫu hợp đồng chuyển nhượng công chứng do sở tư pháp ban hành do đó chúng ta cần phải công chứng theo mẫu có công chứng viên chứng kiến.
Một số lưu ý:
- Lựa chọn văn phòng công chứng uy tín
- Liên hệ với văn phòng công chứng để kiểm tra trước hồ sơ, giấy tờ cá nhân
- Giá trị hợp đồng có thể đê nhỏ hơn giá trị thực tế để miễn thuế
3. Nộp hồ sơ tại văn phòng đăng ký đất đai
Sau khi thực hiện xong công chứng hợp đồng mua bán chuyển nhượng thì bên mua hoặc bên bấn (Tùy theo điều khoản thỏa thuận trong hợp đồng) sẽ chuẩn bị hồ sơ để hơp vào văn phòng đăng ký đất đai (Thành phần hò sơ đã được chúng tôi phân tích chia se ở các bài trước).
Một số vấn đề khi hồ sơ đã được nộp vào văn phòng đăng ký đất đai:
- Hồ sơ bên bán, bên mua chưa có mã số thuế: Vấn mã số thuế cá nhân đó là điều chúng ta ít để ý tuy nhien khi mua bán chuyển nhượng nhà đất bắt buộc bạn phải có mã số thuế cá nhân để cơ quan thuế tính thuế. Do vậy vấn đề này các bạn nên lưu ý.
- Diện tích trên sổ đỏ sai với diện tích thực tế: Đây là vấn đề gặp rất nhiều. Hiện nay ở khu vực Hà Nội một số quận huyên đã áp dụng hệ tọa độ VN2000. thực trạng ngày xưa đo đặc bằng máy móc chưa hiện đay do đó vấn đề sai lệch số là hiển nhiên.
- Thiếu hồ sơ yêu cầu bổ sung hồ sơ: Bộ phận tiếp nhận hồ sơ hộ chỉ kiểm tra sơ qua thành phần hò sơ, tuy nhiên nhưng quyên viên xử lý hồ sơ mới là những người kieermk tra hồ sơ của bạn ký nhất. Do đó nhớ để lại SĐT khi nộp hồ sơ để họ liên lạc lại bạn nếu thiếu hồ sơ nhé.
- Mua bán, chuyển nhượng làm hồ sơ miễn thuế: Sẽ có những văn phòng khi bạn tư vấn họ sẽ tư vấn cho bạn vấn đề miễn thuế đối với nhà ở duy nhất. Tuy nhiên không phải văn phòng nào cũng biết và thực hiện. Khi bạn làm miễn thuê sẽ gặp những trường hợp sau:
+ Xác minh QSDĐ nơi địa chỉ bạn cư trú: Thường thuế sẽ liên hệ với UBND phường để tiến hành xác minh
+ Xác minh còn QSDĐ nào khác không?