Đăng
ký nhãn hiệu là một thủ tục bắt buộc để được công nhận quyền sở hữu đối với
nhãn hiệu thông thường.
Điểm
a khoản 3 Điều 7 Luật sở hữu trí tuệ quy định rằng Quyền sở hữu công nghiệp đối
với sáng chế, kiểu sáng công nghiệp, thiết kế bố trí, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý
được xác lập trên cơ sở quyết định cấp văn bằng bảo hộ của cơ quan Nhà nước có
thẩm quyền theo thủ tục đăng ký theo quy định Luật sở hữu trí tuệ hoặc công nhận
đăng ký quốc tế theo quy định của điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên; Đối
với nhãn hiệu nổi tiếng, quyền sở hữu xác lập trên cơ sở sử dụng, không phụ thuộc
vào thủ tục đăng ký;”
Bài viết liên quan:
Hiểu biết cơ bản về quyền tác giả theo Luật sở hữu trí tuệ hiện hành
Đăng
ký Nhãn hiệu, logo là một thủ tục cần thiết để công nhận quyền sở hữu đối với
nhãn hiệu, logo của tác giả, để được công nhận quyền sở hữu hợp pháp chủ sở hữu
phải đăng ký với Cơ quan có thẩm quyền.
Trên
thực tế, có những việc tranh chấp quyền đối với nhãn hiệu được xử lý nhờ việc
đăng ký bản hộ thương hiệu của chủ sở hữu, chẳng hạn nhãn hiệu mỳ ăn liền Hảo
Haảo, nước mắm Phú Quốc,…
Việc
đăng ký có thể được thực hiện tại Việt Nam hay đăng ký nhãn hiệu ra quốc tế.
-
Dịch vụ tư vấn Luật sở hữu trí tuệ Luật
HILAP:
-
Tư vấn cách thức, quy trình đăng ký nhãn
hiệu tại Việt Nam
-
Tư vấn Luật sở hữu trí tuệ;
-
Tư vấn xây dựng bộ nhận diện thương hiệu;
-
Tư vấn xử lý tranh chấp khi có tranh chấp
quyền sở hữu trí tuệ
Liên hệ dịch vụ: 0962893900
Phản ảnh dịch vụ: 19006248