Vấn đề kết hôn trong phạm vi ba đời
|
|
(Số lần đọc 860)
Hỏi: Bà ngoại em và bà ngoại người yêu em là hai chị em ruột. Em xin hỏi chúng em có thể yêu nhau và lấy nhau được không? Có vi phạm huyết thống 3 đời không ạ? Mong anh chị tư tư vấn giúp em!
Theo quy định tại khoản 3 Điều 10 Luật Hôn nhân gia và đình thì pháp luật Việt Nam cấm kết hôn “giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời.”
Những người có họ trong phạm vi ba đời là những người cùng một gốc sinh ra: cha mẹ là đời thứ nhất; anh chị em cùng cha mẹ, cùng cha khác mẹ, cùng mẹ khác cha là đời thứ hai; anh chị em con chú con bác, con cô con cậu, con dì là đời thứ ba theo quy định tại khoản 13 Điều 8 Luật Hôn nhân gia đình 2014. Như vậy, trường hợp của bạn có thể hiểu như sau: Cha mẹ của bà ngoại bạn và bà ngoại người yêu bạn là đời thứ nhất. Bà ngoại bạn và bà ngoại người yêu bạn là đời thứ hai. Cha hoặc mẹ của bạn và người yêu bạn là đời thứ 3. Do đó bạn và người yêu bạn là đời thứ 4 nên không vi phạm vào khoản 3 Điều 10 nói trên. Do đó 2 bạn có thể kết hôn được với nhau nếu thỏa mãn những điều kiện khác tại Điều 9 và Điều 10 của Luật Hôn nhân và gia đình 2014.
Công ty Luật TNHH Hồng Thái và đồng nghiệp xin hân hạnh được mang đến cho quý khách hàng những dịch vụ tư vấn tốt nhất về các lĩnh vực như: + Tư vấn pháp luật dân sự, hỗ trợ pháp lý, soạn thảo và rà soát lại các văn bản liên quan đến các giao dịch dân sự; + Tư vấn, hỗ trợ pháp lý, soạn thảo và rà soát lại các văn bản liên quan đến các giao dịch và nghĩa vụ dân sự như: cầm cố, thế chấp, đặt cọc, bảo lãnh…; + Tư vấn pháp luật, hỗ trợ pháp lý, soạn thảo và rà soát lại các văn bản liên quan đến hợp đồng mua bán, tặng, cho, vay mượn tài sản; + Tư vấn, hỗ trợ pháp lý, soạn thảo và rà soát lại các văn bản liên quan đến hợp đồng thuê, thuê khoán tài sản và các quy định pháp luật liên quan; + Tư vấn, hỗ trợ pháp lý, soạn thảo và rà soát lại các văn bản liên quan đến hợp đồng dịch vụ, hợp đồng vận chuyển hàng hóa, hợp đồng gia công, hợp đồng bảo hiểm và các quy định pháp luật liên quan; + Tư vấn, hỗ trợ pháp lý, soạn thảo và rà soát lại các văn bản liên quan đến hợp đồng ủy quyền, giấy ủy quyền và các quy định pháp luật liên quan đến vấn đề ủy quyền. + Tư vấn, soạn thảo và rà soát lại các văn bản liên quan đến thừa kế như: tư vấn, hỗ trợ pháp lý về thừa kế cho người để lại thừa kế, người thừa kế; soạn thảo di chúc và các văn bản khác; tư vấn, hỗ trợ pháp lý các vấn đề thừa kế khác có liên quan; + Tư vấn, hỗ trợ pháp lý liên quan đến các quan hệ dân sự có yêu tố nước ngoài. Xin vui lòng liên hệ: 097 693 3335 để công ty chúng tôi có thể tư vấn cho quý khách. Trân trọng! *M.Ng*
Mời bạn đánh giá bài viết này!
|
Đặt câu hỏi
|
Báo giá vụ việc
|
Đặt lịch hẹn
|
Có thể bạn quan tâm?
Chồng làm vỡ nợ, vợ có phải chịu trách nhiệm?
chồng tôi có vay 100 triệu đồng cho anh trai chồng để đáo hạn ngân hàng, mà chồng tôi là người ký hợp đồng vay. Nhưng tôi không biết, sau đó nghe hàng xóm nói lại và kiểm tra lại thông tin tôi mới biết. Tôi điện thoại cho người chủ cho vay (là người cùng làng) hỏi lý do cho vay và không báo cho...
|
Giành quyền nuôi con sau khi ly hôn
Về việc giành quyền nuôi con sau khi ly hôn, có những căn cứ pháp lý như sau:
|
Điều kiện kết hôn theo quy định của luật
Tại khoản 5 Điều 3 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định: “Kết hôn là việc nam và nữ xác lập quan hệ vợ chồng với nhau theo quy định của pháp luật về điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn.” Vậy hiện nay pháp luật hôn nhân và gia đình quy định về điều kiện kết hôn như thế nào? Trong bài viết dưới...
|
8 tranh chấp trong hôn nhân phải ra tòa giải quyết
Tòa án có thẩm quyền giải quyết 11 yêu cầu và 8 loại tranh chấp trong hôn nhân, gia đình.
|
Chế độ tài sản của vợ chồng
Theo quy định của Luật Hôn nhân gia đình 2014, cũng như hướng dẫn tại Nghị định 126/2014/NĐ-CP, chế độ tài sản giữa vợ và chồng được bổ sung những điểm mới phù hợp với nhu cầu của thực tế cuộc sống. Việc phân chia tài sản nhằm mục đích vừa đảm bảo được nhu cầu thiết yếu của gia đình, vừa xác định...
|
Những điều cần lưu ý khi ly hôn
|
Hậu quả của việc vi phạm chế độ hôn nhân một vợ một chồng
|
Vấn đề kết hôn trong phạm vi ba đời
Hỏi: Bà ngoại em và bà ngoại người yêu em là hai chị em ruột. Em xin hỏi chúng em có thể yêu nhau và lấy nhau được không? Có vi phạm huyết thống 3 đời không ạ? Mong anh chị tư tư vấn giúp em!
|
Thủ tục nhận nuôi con nuôi ở trong nước
Ngày nay nhu cầu nhận nuôi con nuôi ngày càng nhiều, nhận con nuôi là sự lựa chọn cho các cặp vợ chồng vô sinh hiếm muộn, những người độc thân…
|
Điều kiện và Thủ tục nhận con nuôi trong nước
Ngày nay nhu cầu nhận nuôi con nuôi ngày càng nhiều, nhận con nuôi là sự lựa chọn cho các cặp vợ chồng vô sinh hiếm muộn, những người độc thân…
Theo quy định của pháp luật, việc nhận nuôi con nuôi phải được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền công nhận và ghi vào sổ hộ tịch mới có giá trị pháp lý. Trong...
|
|
|
Tin nhiều người quan tâm
Thư viện video
» Thông tin về các sản phẩm Hilaphar
Dành cho đối tác
|