I/ Căn cứ pháp lý
Luật Tổ chức Toà án nhân dân
II/Nội dung
Theo điều 77 luật Tổ chức tòa án quy định rất rõ về ‘’Những điều thẩm phán không được làm’’.Trong đó trong khoản 5 có viết rõ như sau : Thẩm phán không được “Tiếp bị cáo, đương sự hoặc người tham gia tố tụng khác trong vụ án mà mình có thẩm quyền giải quyết không đúng nơi quy định”
=>> Vì vậy có thể thấy rằng việt thẩm phán gặp bị cáo tại nhà riêng là chính là nơi k đúng quy định.Nên việc làm đó là hoàn toàn trái với pháp luật nói chung và trực tiếp trái với luật Tổ chức tòa án nhân dân nói riêng.Vì thế cá nhân người thẩm phán hoàn toàn phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về hành vi này của mình.
Theo như thông tin chúng tôi được biết đối với hành vi tiếp bị cáo Lê Thị Thanh Thủy tại nhà riêng của thẩm phán Nguyễn Thị Sinh, TAND huyện Đức Trọng đã tổ chức kiểm điểm trước cơ quan. Hiện lãnh đạo TAND tỉnh Lâm Đồng đang xem xét đề xuất của TAND huyện Đức Trọng và Phòng Tổ chức cán bộ đối với hành vi của thẩm phán Nguyễn Thị Sinh.
Để đảm bảo tính công bằng, nghiêm minh của pháp luật thì hành vi của vị thẩm phán trên là sai trái theo quy định của pháp luật và theo bộ quy tắc thẩm phán.
Trên đây là nội dung tư vấn pháp luật của Luật Hồng Thái về thắc mắc rằng thẩm phản tiếp bị cáo tại nhà riêng như vậy có vi phạm pháp luật hay không?Chúng tôi luôn đồng hành, hỗ trợ cùng bạn đọc giải quyết tất cả các vấn đề pháp lý. Nếu có bất kỳ vướng mắc vui lòng liên hệ 0976933335 - 0982033335 hoặc qua E-mail: luathongthai@gmail.com để được hỗ trợ nhanh nhất.
Trụ sở chính: LK9-38 Tổng cục 5, Tân Triều, Hà Nội (cuối đường Chiến Thắng, Thanh Xuân).
Bạn cũng có thể tham khảo thêm thông tin các dịch vụ tư vấn của chúng tôi:
- Dịch vụ Luật sư lĩnh vực dân sự - 0976.933.335
- Dịch vụ Luật sư lĩnh vực Hình sự - 0982.033.335
- Dịch vụ pháp lý lĩnh vực Đất đai - 0976.933.335
- Dịch vụ tư vấn nhân sự và quản lý lao động - 0988.587.987
- Dịch vụ pháp lý lĩnh vực Doanh Nghiệp - 0962.893.900
- Dịch vụ Luật sư lĩnh vực Hôn nhân và gia đình - 0976.933.335
Tuấn Anh