Trụ trì muốn nhận trẻ bị bỏ rơi tại chùa làm con nuôi có được hay không? Thủ tục như thế nào?
1/ Căn cứ pháp lý
– Luật nuôi con nuôi năm 2010
2/ Nội dung
tư vấn
Điều 14 Luật nuôi con nuôi năm 2010 quy định điều kiện đối với người nhận
con nuôi như sau:
“1.
Người nhận con nuôi phải có đủ các điều kiện sau đây:
a)
Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
b)
Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên;
c)
Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng,
giáo dục con nuôi;
d)
Có tư cách đạo đức tốt.
2.Những
người sau đây không được nhận con nuôi:
a)
Đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên;
b)
Đang chấp hành quyết định xử lý hành chính tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh;
c)
Đang chấp hành hình phạt tù;
d)
Chưa được xóa án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe,
nhân phẩm, danh dự của người khác; ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng,
con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người
chưa thanh niên vi phạm pháp luật; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em.
3.Trường
hợp cha dượng nhận con riêng của vợ, mẹ kế nhận con riêng của chồng làm con
nuôi hoặc cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận cháu làm con nuôi thì không áp dụng
quy định tại điểm b và điểm c khoản 1 Điều này.”

Luật sư tư vấn, đại diện ngoài tố tụng - 0982033335 (Nguồn ảnh: Internet)
Đối với những nhà sư xuất gia tu hành sẽ không còn nặng quan hệ ân
ái với người thân, gia đình, mọi điều kiện về vật chất đều được tối giản. Do
đó, nhà sư muốn nhận đứa trẻ bị bỏ rơi tại chùa làm con nuôi rất khó đáp ứng được
mục đích nuôi con nuôi: “Việc nuôi con
nuôi nhằm xác lập quan hệ cha, mẹ và con lâu dài, bền vững, vì lợi ích tốt nhất
của người được nhận làm con nuôi, bảo đảm cho con nuôi được nuôi dưỡng, chăm
sóc, giáo dục trong môi trường gia đình” - Điều 2. Hơn nữa
nhà sư cũng khó có thể
đáp ứng những điều kiện quy định tại điểm c Khoản 1 Điều 14 nêu trên.
Tuy nhiên, nếu nhà sư đáp ứng đủ các điều
kiện mà pháp luật quy định thì nhà sư hoàn toàn vẫn có quyền làm thủ tục nhận
nuôi con nuôi.
CÔNG TY LUẬT TNHH QUỐC TẾ HỒNG THÁI VÀ ĐỒNG NGHIỆP
TRÂN TRỌNG!
Hy vọng rằng sự tư vấn của chúng tôi sẽ giúp bạn lựa chọn phương án thích hợp nhất để giải quyết những vướng mắc của bạn. Nếu còn bất cứ thắc mắc gì liên quan đến sự việc bạn có thể liên hệ với các Luật sư chuyên gia của Công ty Luật TNHH Quốc tế Hồng Thái và Đồng Nghiệp qua Tổng đài tư vấn pháp luật 19006248 hoặc E-mail: luathongthai@gmail.com
Trụ sở chính: LK9-38 Tổng cục 5, Tân Triều, Hà Nội (cuối đường Chiến Thắng, Thanh Xuân).
Thu Hà
Bạn cũng có thể tham khảo thêm thông tin các dịch vụ tư vấn của chúng tôi:
- Dịch vụ tư vấn pháp luật dân sự trực tuyến qua tổng đài điện thoại 1900.6248
- Dịch vụ tư vấn pháp luật Hình sự qua tổng đài điện thoại 1900.6248
- Dịch vụ tư vấn pháp luật Đất đai qua tổng đài điện thoại 1900.6248
- Dịch vụ tư vấn lao động trực tuyến qua tổng đài điện thoại 1900.6248
- Dịch vụ tư vấn Hôn nhân và gia đình trực tuyến qua tổng đài điện thoại 1900.6248
- Dịch vụ tư vấn Doanh nghiệp trực tuyến qua tổng đài điện thoại 1900.6248
- Dịch vụ tư vấn Sở hữu trí tuệ trực tuyến qua tổng đài điện thoại 1900.6248
- Dich vụ tư vấn pháp luật Thuế trực tuyến qua tổng đài điện thoại 1900.6248
- Dịch vụ tư vấn pháp luật Hành chính trực tuyến qua tổng đài điện thoại 1900.6248
Trân trọng cảm ơn!
Bạn cũng có thể tham khảo các bài viết khác có nội dung liên quan:
Có được để toàn bộ di sản cho con nuôi không? Nhiều khi con nuôi còn gần gũi, chăm sóc cha mẹ tận tâm hơn con đẻ. Vậy nếu vì thế cha mẹ nuôi muốn... |
Không chăm sóc cha mẹ, không được hưởng thừa kế? Có nhiều quan điểm cho rằng, chỉ người nào chăm sóc cha mẹ mới được hưởng thừa kế. Tuy nhiên, liệu...
Có thể phân chia tài sản chung đang bị thế chấp của hai vợ chồng không ? Khi ly hôn, việc phân chia tài sản chung của hai vợ chồng là điều tất yếu. Tuy nhiên, có nhiều... |